TẾT CỔ TRUYỀN VÀ NHỮNG TRÒ CHƠI
ĐẶC SẮC
CỦA DÂN TỘC THÁI – MIỀN TÂY NGHỆ AN
Ảnh; Nhảy sạp của phủ nữ Thái T Dương) |
Khi tết đến xuân về
hàng năm là dịp để cộng đồng các dân tộc Thiểu Số ở huyện Miền Núi Tương Dương
– Nghệ An họ tổ chức nhiều trò chơi dân gian đặc sắc, nhằm thể hiện những nét
văn hoá tâm linh của từng dân tộc bản địa, như khắc luống hay nhảy sạp rồi ném
còn hoặc giao duyên những điểu khắp,
điểu suối, điểu nhuôn và đánh cồng chiêng..v..v..
Còn theo quan niệm của người Thái như trước đây hầu như
trong những ngày tết cổ truyền có nhiều hộ gia đình đều giữ dìn theo tập tục
cội nguồn dân tộc thiểu số nói chung và đặc biệt là tập tục cộng đồng mẫu hệ
của người Thái buộc phải chuẩn bị một bộ
cồng chiêng để phổ nhạc, họ cho rằng tiếng cồng chiêng là một nhạc cụ độc đáo nhằm
báo hiệu cho tổ tiên đây thực sự năm mới đã đến, hơn nữa những nhịp điểu trống
chiêng ngân vang rộn rã toả khắp núi rừng củ thể như: (Tý cóng liệp nắm) hay còn gọi là đánh chiêng vượt
suối, không chỉ nhộn nhịp bằng những âm điểu mà lại thể hiện theo quan điểm của
người Thái như hàng năm mỗi con người đều góp phần thêm sức khoẻ, niềm vui vượt
qua mọi khó khăn và mang nhiều hạnh phúc đến với mọi nhà, ngoài ra các cụ già
người Thái còn tổ chức khắc luống theo nhịp điểu bản sắc của mỗi vùng miền.
Khắc
luống đây cũng là một trò chơi quen thuộc của đồng bào Thái ở khắp cả nước nói
chung nhưng mỗi mường có thể vang lên nhưng giọng âm hượng hay cách thể hiện khác
nhau, chẳng hạn như khắc luống của những người phủ nữ Thái ở Tương Dương Nghệ
An từ thời sa xưa khi đất nước chưa phát triển, cái luống là một dụng cụ chế
xuất dành cho chị em phủ nữ Thái, đêm về phơi lúa, sáng dạy đưa lúa xuống máng luống
dã, đâm từ hạt lúa ra thành gạo, cho nên những tiếng luống vang lên nhộn nhịp
các cô gái Thái thường có ấn tưởng khi đang lao động sản xuất, hơn thế nứa
trong dịp tết đến xuân về thì họ cho rằng nó mang lại sự no ấm đến với bà con.
Đối với
nhảy sạp hay ném còn thì nếu cac cụ già hay các lớp trung tuổi không tổ chức
những trò chơi này chắc cũng khó thực hiện, chẳng hạn như lớp thanh niên thời
nay không thể tạo dựng được quả còn đẻ ném hoặc bố trí được dàn sạp để nhảy
cũng rất khó khăn, hơn nứa cách thức gõ sạp họ cũng thể hiện theo lời bài hát
khá nhịp điểu cho nên những trò chơi này không chỉ những nhảy múa đẹp như cac
anh chị thanh niên trước đây họ còn có cả câu hát giao duyên đối đáp dành cho
các thanh niên nữ trú người ta thường thể hiện vào ngày tết rồi các lễ hội lớn,
như thời xưa thanh niên Dân tộc Thái cũng có rất nhiều đôi trai gái đã nên
duyên vợ chồng trong thể loại trò chơi Dân gian này đặc biệt như trò chơi ném
còn các chị em phụ nữ thường tổ chức giao kèo với cac chàng trai bằng hiện vật
để làm tin nên mỗi khi tết đến xuân về là dịp các bà cụ ôn lại các trò chơi
tuyền thống và truyền đạt cho lớp trẻ con cháu bay giờ.
(Khắc luống của phủ nữ Thái Nghệ An) |
Ngoài những trò chơi khắc luống, nhảy sạp ra
họ còn thể hiện nhứng làn điệu nhạc cụ đặc sắc của Dân tộc, như điệu khắp, điệu
suối hay điệu lăm, Nhuôn của Dân tộc Thái các âm hượng này họ thay cho lời cầu
chúc cho mỏi người, mọi nhà, hơn nữa nó cũng vừa mang tính chất giáo dục con
cháu chẳng hạn như lời dặn dò họ cũng thường đưa vào trong điểu suối, điệu khắp
nghe rất cảm động thế nên những âm điệu này thường thể hiện lên trong khi lao
động sản xuất cũng như trong lúc đang ở trên nương dãy hoặc những ngày tết đến
xuân về họ thường đưa điểu khắp, điểu suối nó hoà nhịp vào trong không gian
ngày hội cùng với những chum rượu cần ngọt ngào của đồng bào Dân tộc Thái. /.
..
Bài và ảnh; Lô May Hằng Nghệ An
0 nhận xét :
Đăng nhận xét